Giáo lý về thói xấu và nhân đức (22.05.2024): Bài 21 – Đức khiêm nhường
Sáng thứ Tư 22/5, Đức Thánh Cha đã có buổi tiếp kiến chung hằng tuần với bài giáo lý về sự khiêm nhường. Đây là bài cuối cùng trong loạt bài giáo lý về các thói xấu và các nhân đức. Đối với Đức Thánh Cha, khiêm nhường là nguồn gốc của mọi nhân đức khác. Và mẫu gương để học nhân đức này là Đức Maria, người biết rút lui về phía sau để trợ giúp và phục vụ...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (15.05.2024): Bài 20 – Đức mến
Tiếp tục các bài giáo lý về các nhân đức đối thần, trong bài giáo lý tại buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư ngày 15/5, Đức Thánh Cha đã suy tư về đức mến, nhân đức cao cả nhất (1 Cor 13,13). Đức Thánh Cha nói rằng hơn cả tình bạn đơn thuần, tình cảm gia đình hay lòng nhân từ đối với người khác, đức mến là một món quà từ Thiên Chúa, hướng đến việc yêu mến Người trên hết mọi sự và yêu thương tha nhân như chính mình...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (08.05.2024): Bài 19 – Đức cậy
Trích Sách Giáo lý Giáo hội Công giáo, Đức Thánh Cha nói rằng đức cậy là nhân đức đối thần giúp chúng ta hiểu rằng hạnh phúc của chúng ta là Nước Trời và sự sống đời đời, khi tin tưởng vào những lời hứa của Chúa Giêsu và vào sự trợ giúp của các ân sủng của Chúa Thánh Thần. Nhân đức cậy dựa trên mầu nhiệm vượt qua của Chúa Giêsu Kitô và hồng ân Chúa Thánh Thần, chứ không dựa trên nỗ lực và ý chí cá nhân của chúng ta...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (01.05.2024): Bài 18 – Đức tin
Trong bài giáo lý tại buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư ngày 1/5/2024, Đức Thánh Cha đã chia sẻ với các tín hữu hiện diện tại đại thính đường Phaolô VI về đức tin, là một trong ba nhân đức đối thần. Ngài mời gọi các tín hữu, giống như các môn đệ trên thuyền giữa bão táp, hãy hướng về Chúa Giêsu mỗi ngày và cầu xin Người: “Lạy Chúa, xin gia tăng đức tin cho chúng con!” (Lc 17,5)...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (24.04.2024): Bài 17 – Đời sống ân sủng trong Chúa Thánh Thần
Trong bài giáo lý tại buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư ngày 24/4/2024 Đức Thánh Cha nói rằng trên hành trình hướng tới sự sống sung mãn, được dành cho mỗi người, người Kitô hữu được sự trợ giúp đặc biệt từ Chúa Thánh Thần, Thần Khí của Chúa Giêsu Kitô. Sự trợ giúp được thực hiện bằng ân sủng của ba nhân đức đối thần: đức tin, đức cậy và đức mến. ..
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (17.04.2024): Bài 16 – Nhân đức tiết độ
Trong bài giáo lý tại buổi Tiếp kiến chung sáng thứ Tư 17/04/2024, Đức Thánh Cha đã chia sẻ với các tín hữu hiện diện tại quảng trường Thánh Phêrô về nhân đức tiết độ, là nhân đức trụ thứ tư và cuối cùng. Đức Thánh Cha mời gọi các tín hữu trau dồi nhân đức tiết độ để có thể kiểm soát lời nói và hành động của mình, tránh những xung đột không đáng có và thúc đẩy hòa bình trong xã hội...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (10.04.2024): Bài 15 – Nhân đức can đảm
Tiếp tục loạt bài giáo lý về các nhân đức, trong buổi tiếp kiến chung vào sáng thứ Tư ngày 10.4.2024, Đức Thánh Cha đã chia sẻ về nhân đức can đảm, được sách Giáo lý định nghĩa là “nhân đức luân lý đảm bảo sự vững chắc trong khó khăn và kiên trì theo đuổi điều thiện”...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (03.04.2024): Bài 14 – Nhân đức công bình
Trong bài giáo lý chia sẻ với các tín hữu hiện diện tại buổi tiếp kiến chung vào sáng thứ Tư ngày 03.4.2024, Đức Thánh Cha nhận xét rằng, công bình là nhân đức xã hội tuyệt hảo, vì nó là nền tảng cho sự chung sống hòa bình trong xã hội. Nó bao gồm việc điều chỉnh các mối quan hệ một cách công bằng – với Thiên Chúa và giữa con người với nhau – trả lại cho mỗi người phần của họ. Ngài cầu xin ánh sáng của Chúa Kitô phục sinh hướng dẫn các tín hữu trên các nẻo đường công lý và hòa bình...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (27.03.2024): Bài 13 – Nhân đức kiên nhẫn
Trong bài giáo lý tại buổi tiếp kiến chung vào sáng thứ Tư Tuần Thánh, ngày 27/3/2024, Đức Thánh Cha đã chia sẻ về đức nhẫn nại. Ngài nói rằng Chúa Giêsu là gương mẫu tuyệt vời nhất của việc sống đức tính này. Đức Thánh Cha mời gọi các tín hữu trong Tuần Thánh này hãy cầu xin ơn Chúa Thánh Thần để noi gương Chúa Kitô trong sự kiên nhẫn và tình yêu thương xót của Người, Đấng tha thứ mọi lỗi lầm và tỏ lòng thương xót ngay cả với kẻ thù của Người...
Giáo lý về thói xấu và nhân đức (20.03.2024): Bài 12 – Nhân đức khôn ngoan
Tại buổi tiếp kiến chung vào sáng thứ Tư ngày 20/3/2024, Đức Thánh Cha nói với các tín hữu rằng trong thế giới bị thống trị bởi vẻ bề ngoài, những tư tưởng hời hợt, cần khám phá lại bài học khôn ngoan, bởi vì nếu không có sự khôn ngoan chúng ta dễ đi sai đường. Ngài mời gọi các tín hữu thực hành đức khôn ngoan hàng ngày trên hành trình hướng tới sự sống sung mãn trong Nước Trời, bởi vì Thiên Chúa không chỉ muốn chúng ta là những vị thánh nhưng còn là những vị thánh thông minh...
Để có một cộng đoàn sống động thì điều trước tiên mỗi gia đình phải trở nên một gia đình Kitô hữu vững mạnh. Mục đích của bài này giúp chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng một gia đình Kitô hữu vững mạnh và đưa ra những lời chỉ dẫn cụ thể...
Chúng ta có thể biết Thiên Chúa và đường lối Ngài bằng nhiều cách nhưng để lớn lên trong đời sống Kitô hữu - Cách thức căn bản nhất là liên lạc trực tiếp với Thiên Chúa (cầu nguyện) và học hỏi Lời của Ngài (đọc Kinh Thánh). - Là cơm bánh thiêng liêng hằng ngày của đời sống chúng ta...
Người ta thường nói: “Cần gì mà phải lựa chọn cuộc sống: có những dự phóng, những hoài bão mơ ước của tuổi trẻ xa hẳn thực tế trong lúc trưởng thành. Đời chẳng qua là một cuộc xổ số”. Thật ra, đời không phải là một cuộc xổ số. Chúng ta không thể tin vào sự may rủi để thuyền đời trôi lênh đênh trên biển đời không tự tay chèo lái. Đời chúng ta như thế nào trong tương lai phần lớn do mình đã chuẩn bị thế nào khi mình còn trẻ...
Nhờ Bí Tích Thánh Tẩy, chúng ta được trở nên con Thiên Chúa, được mời gọi hoán cải để trở nên hoàn thiện hơn mỗi ngày, để trở nên giống Đức Kitô và đầy Thánh Thần...
Bài 1: Kế hoạch của Thiên Chúa được thực hiện qua Đức Giêsu và sự đáp trả của chúng ta
Ý định của Thiên Chúa hằng muốn đưa chúng ta ra khỏi cảnh hỗn loạn và lộn xộn được cảm nghiệm từng ngày trong thế giới ngày nay, và đem chúng ta trở lại cùng Người, nối lại tình thân và sự liên kết mật thiết với Người. Và đàng sau sự dữ và hỗn loạn ấy là sự hiện diện...