Giới thiệu
 Chia sẻ tâm tình
 Lịch Sinh Hoạt (HT)
 Tư liệu phim ảnh
 Hình ảnh sinh hoạt
 

Lịch công giáo
Giờ lễ các nhà thờ
 
Tĩnh Tâm Nữ 15-16/07/2023 Tĩnh Tâm Nam 1-2/7/2023 Ngày Bạn Trẻ 27-28/05/2023
Ngày Gia Đình 2023 Lễ Thánh Gia 2022 Ngày Bạn Trẻ 4-5/6/2022
Chuyến du hành Đông Bắc và Hành hương Sở kiện - Mừng Ngày Gia Đình 21-25/01/2021 Chuyến du hành Bến Tre  - Hành hương Đức Mẹ La Mã và Linh địa Ba Giồng - Mừng Ngày Gia Đình 9&10/01/2021 Mừng Bổn Mạng và Ngày Gia Đình 27-12-2020
Mừng 25 Năm Vĩnh Ước Thầy-Cô NGÀY GIA ĐÌNH 2020 - MỪNG 25 NĂM NGÀY GIA ĐÌNH 2019
NGÀY GIA ĐÌNH 2018 Tĩnh Tâm Huynh Trưởng Thường Niên 2017 HÌNH ẢNH NGÀY NGHỈ VỚI CHÚA CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG CĐ STMTY Tại Tu Viện Phanxicô - Thủ Đức  15-16/7/2017
Ngày Bạn Trẻ 2017 Chuyến đi Vinh-Lào-Thái NGÀY GIA ĐÌNH 2017
TĨNH TÂM QUI ƯỚC 09-2016 Ngày Bạn Trẻ 2016
 
   

Chuyên Mục Âm Nhạc
   
   
 5 TRIỆU CHỨNG NHẬN BIẾT NGỘ ĐỘC THỨC ĂN BẤT CỨ AI CŨNG PHẢI NẮM RÕ.
 
Ngộ độc thức ăn có rất nhiều biểu hiện. Những biểu hiện này dễ bị nhầm lẫn với các tình trạng bệnh khác mà nhiều người chủ quan không thăm khám sớm.
 
1. ĐAU BỤNG TIÊU CHẢY NHIỀU LẦN: 
·           Triệu chứng đầu tiên dễ nhận biết nhất của ngộ độc thực phẩm là đau bụng tiêu chảy. Người bệnh có thể cảm nhận được những cơn co thắt liên hồi xung quang vùng bụng.
·           Đặc biệt, nếu ngộ độc do vi khuẩn Shigella, Salmonella, Campylobacter hoặc vi khuẩn E. coli gây ra, người bệnh có thể bị tiêu chảy ra máu. Người già và trẻ em là hai đối tượng cần được lưu tâm vì tình trạng đau bụng tiêu chảy thường xảy ra ở mức độ nặng hơn, gây kiệt sức, mất nước, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
 
Đau bụng tiêu chảy là triệu chứng cơ bản khi ngộ độc thức ăn
 
 
2. BUỒN NÔN, NÔN MỬA LIÊN TỤC:
·           Buồn nôn, nôn mửa liên tục là triệu chứng xuất hiện sau khoảng vài giờ người bệnh dùng bị nhiễm độc.
·           Sau khi nôn hết lượng thực phẩm gây ngộ độc, người bệnh vẫn có thể tiếp tục nôn khan dù không ăn gì tiếp theo.
·           Không chỉ gây khó chịu, mệt mỏi, buồn nôn, nôn mửa liên tục còn khiến người bệnh bị mất chất điện giải.
 
3. SỐT VÀ ĐAU KHẮP NGƯỜI:
·           Đây là triệu chứng dễ bị nhầm lẫn với cảm cúm thông thường, do vậy, người bệnh cần phải hết sức chú ý.
·           Khi bị nhiễm độc, cơ thể người có thể sẽ tăng thân nhiệt, nóng lên kèm theo cảm giác đau đầu, đau nhứ toàn thân.
·           Nhiệt độ có thể tăng cao lên đến 40 độ, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong trường hợp này, bệnh nhân cần được đưa đến cơ sở y tế gần nhất để xử lý càng sớm càng tốt.
 
4. CHÓNG MẶT:
·           Sau vài giờ bị nhiễm độc, bệnh nhân sẽ có cảm giác chóng mặt, đầu óc quay cuồng. Thường thì triệu chứng này sẽ đi kèm với các dấu hiệu khác như buồn nôn, sốt, đau đầu…
 
5. KHÔ MIỆNG
Triệu chứng tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm có thể gây mất nước trầm trọng. Từ đó, bạn sẽ luôn có cảm giác khát nước, kháo nước, miệng khô, lưỡi đắng.
 
 
CÁCH XỬ LÝ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
·           Hướng giải quyết cơ bản nhất khi thấy một người bị ngộ độc thức ăn là tìm cách đào thải lượng thực phẩm gây nhiễm độc bên trong cơ thể người đó ra bên ngoài.
·           Ta có thể dùng 2 ngón tay của chính bệnh nhân để ngoáy họng hay dùng một thìa nhỏ hoặc tăm bông đưa vào gốc lưỡi gây phản xạ nôn. Chú ý để đầu bệnh nhân cúi thấp hơn ngực, nhằm tránh trường hợp thực phẩm bị sặc đi vào vào phổi.
·           Đối với chất độc là dầu hỏa, xăng, hóa chất trừ sâu thì không nên gây nôn. Bởi vì, làm như vậy có thể sẽ khiến bệnh nhân hít chất độc vào phổi hoặc lên cơn co giật khi nôn.
·            
 
Nên ngay lập tức tìm đến cơ sở ý tế gần nhất để sơ cứu khi phát hiện
 
bệnh nhân ngộ độc thức ăn
 
·           Cách tốt nhất là khi phát hiện người bị ngộ độc thực phẩm, cần đưa họ đến trạm y tế gần nhất để tiến hành rửa dạ dày.
·           Sau đó nhanh chóng cho bệnh nhân uống than hoạt (1g/kg cân nặng) đối với người lớn và 0,5g/kg cân nặng đối với trẻ em (than hoạt tính có thể uống nhắc lại với liều như vậy sau 3 – 4 giờ).
·           Bước tiếp theo, cho bệnh nhân uống thuốc tẩy sunfat magnesium hoặc sorbitol để tống chất độc còn lại trong ruột và than hoạt qua đường phân.
·           Cấp cứu tại chỗ xong, bệnh nhân nên được chuyển đến hồi sức hoặc điều trị chuyên khoa để theo dõi quá trình cải thiện sức khỏe sau ngộ độc. Tất cả các bước sơ cứu cần được làm chuẩn xác, cẩn thận, triệt để để tránh những biến chứng không đáng có.
Trên đây là những thông tin bổ ích về ngộ độc thực thực phẩm mà PDDT mang tới cho bạn, hi vọng bạn sẽ giúp bạn giải quyết được những vấn đề đang gặp phải. Nếu gặp khó khăn về vấn đề tiêu hóa hãy click để liên hệ ngay cho chúng tôi qua tổng đài: 096.857.3697 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé!

(phuongdongdaitrang)
 
 


Những thực phẩm khi ăn nhiều sẽ rút cạn canxi trong cơ thể bạn (12/4/2024)

8 thực phẩm nên ăn thường xuyên để thanh lọc cơ thể (4/4/2024)

Loại thực phẩm ăn vào buổi sáng cực tốt cho gan (21/2/2024)

5 lí do ăn chuối giúp giảm lượng đường trong máu (15/2/2024)

Món ăn ngày Tết giúp hệ tiêu hóa khỏe (5/2/2024)

Tác dụng bất ngờ của rau cải cúc với sức khoẻ (30/1/2024)

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đều đặn ăn khoai lang luộc vào bữa sáng? (15/1/2024)

Cách mở nắp chai bị vặn quá chặt (5/1/2024)

7 cách loại bỏ đờm ở họng (26/12/2023)

6 loại thực phẩm tươi sống bạn không nên để trong tủ lạnh (16/12/2023)

10 Vật Dụng Gia Đình Có Thể Trở Thành Kẻ Thù Tồi Tệ Nhất (17/8/2020)

Những tai nạn nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi (5/8/2020)

10 biện pháp đơn giản trị tăng huyết áp (23/7/2020)

Nón bảo hiểm gây bệnh da đầu như thế nào? (18/6/2020)

Lò vi sóng có làm mất các chất dinh dưỡng trong thực phẩm hay không? (18/5/2020)

7 lý do vì sao bạn khó ngủ (30/4/2020)

Người mắc 8 bệnh nền này dễ bị Covid-19 (5/4/2020)

Cách xử lý tại chỗ khi bị ngộ độc thực phẩm (1/4/2020)

Vì sao người cao tuổi khó chống đỡ Covid-19? (23/3/2020)

Cách bố trí ăn uống trong dịch corona (22/2/2020)
 Các tin khác:  1   2   3   4   5   Trang kế  Trang cuối
 
 
  Trang chủ Giáo hội Gia đình Bồi dưỡng tâm linh Mục vụ Chuyên đề Thông tin diễn đàn