Giới thiệu
 Chia sẻ tâm tình
 Lịch Sinh Hoạt (HT)
 Tư liệu phim ảnh
 Hình ảnh sinh hoạt
 

Lịch công giáo
Giờ lễ các nhà thờ
 
Tĩnh Tâm Nữ 15-16/07/2023 Tĩnh Tâm Nam 1-2/7/2023 Ngày Bạn Trẻ 27-28/05/2023
Ngày Gia Đình 2023 Lễ Thánh Gia 2022 Ngày Bạn Trẻ 4-5/6/2022
Chuyến du hành Đông Bắc và Hành hương Sở kiện - Mừng Ngày Gia Đình 21-25/01/2021 Chuyến du hành Bến Tre  - Hành hương Đức Mẹ La Mã và Linh địa Ba Giồng - Mừng Ngày Gia Đình 9&10/01/2021 Mừng Bổn Mạng và Ngày Gia Đình 27-12-2020
Mừng 25 Năm Vĩnh Ước Thầy-Cô NGÀY GIA ĐÌNH 2020 - MỪNG 25 NĂM NGÀY GIA ĐÌNH 2019
NGÀY GIA ĐÌNH 2018 Tĩnh Tâm Huynh Trưởng Thường Niên 2017 HÌNH ẢNH NGÀY NGHỈ VỚI CHÚA CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG CĐ STMTY Tại Tu Viện Phanxicô - Thủ Đức  15-16/7/2017
Ngày Bạn Trẻ 2017 Chuyến đi Vinh-Lào-Thái NGÀY GIA ĐÌNH 2017
TĨNH TÂM QUI ƯỚC 09-2016 Ngày Bạn Trẻ 2016
 
   

Chuyên Mục Âm Nhạc
   
   
7 lời khuyên của Đức Phanxicô để chuẩn bị một bài giảng hay
 
Các lời khuyên của Đức Phanxicô vừa giải thích về cử chỉ, về nội dung đối thoại giữa linh mục và giáo dân. Những lời khuyên này bao gồm luôn cả “chính trị cao lớn”.
 
http://gplongxuyen.org/Uploads/images/2-pope-francis-v2.jpg
 
Bảy “điều răn” để có một bài giảng hiệu quả và dễ hiểu. Đức Phanxicô giải thích cho Linh mục Antonio Spadaro trong quyển sách “Bây giờ là phần câu hỏi” (Rizzoli), ngài có các đề nghị hữu ích cho các mục tử đi giảng.
 
1/ Trước hết là tình yêu Chúa

Một bài giảng hay, một bài giảng đích thực phải bắt đầu bằng lời loan báo sự cứu rỗi. Không có gì vững chắc, sâu đậm, chắc chắn cho bằng lời loan báo này. Sau đó là phần giáo lý. Cuối cùng là đưa ra một hệ quả luân lý. Nhưng lời loan báo tình yêu cứu độ của Chúa phải đi trước phần đạo đức và tôn giáo. Ngày nay đôi khi người ta đảo ngược thứ trật. Bài giảng là hòn đá chuẩn để đo đạc sự gần gũi và khả năng gặp gỡ giáo dân của mục tử, bởi vì người đi giảng phải biết trọng tâm của cộng đoàn, để đến nơi họ sống, và đốt cháy ước muốn của Chúa.
 
2/ Bê-tông

Theo tôi, bài giảng là một cái gì liên hệ đến câu chuyện cụ thể mà thời điểm sau đó có thể quên. Nó không phải được nhắc đến bởi người giảng, nhưng luôn được đưa ra đàng trước. 
 
3/ Nhìn vào mắt

Bài giảng được viết sẵn thường bị sao lãng chú ý khi người nghe nhìn cha giảng. Bây giờ tôi cố gắng nhìn vào mắt người nghe. Dù ở quảng trường Thánh Phêrô.
 
4/ Ngôn ngữ trọn vẹn

Bài giảng không phải là bài viết, nhưng là tình huống lúc đó ngôn ngữ được đưa ra. Chuẩn bị bài, nghiên cứu bài không thay thế được khoảnh khắc tiếp xúc trực diện với giáo dân. Giáo hội đi ra, có nghĩa là thoát khỏi được sự cứng ngắc của một bài tư duy.
 
5/ Không giảng như diễn thuyết

Sự khác biệt giữa bài giảng và bài diễn thuyết? Bài giảng là loan báo Lời Chúa, bài diễn thuyết là giải thích Lời Chúa. Bài giảng là loan báo, là thiên thần làm việc. Bài diễn thuyết là bác sĩ làm việc. Bài giảng liên hệ đến mục tử, đến giáo dân của cộng đoàn, vì thế liên hệ đến lời cầu nguyện của mục tử và Lời Chúa: nếu thiếu những chuyện này thì không còn là bài giảng.
 
6/ Nhà nguyện Thánh Marta

Còn bài giảng ở Nhà nguyện Thánh Marta? Tôi bắt đầu chuẩn bị từ trưa hôm trước. Tôi đọc các bài đọc ngày mai và chung chung tôi chọn một trong hai bài đọc này. Rồi tôi đọc to giọng bài đã chọn. Tôi cần nghe giọng nói, nghe các chữ. Rồi tôi tô đậm vào sách những gì đánh động tôi nhất. Tôi suy nghĩ chung quanh các chữ đánh động này. Rồi suốt ngày còn lại, các chữ, các tư tưởng đến trong đầu tôi khi tôi làm các việc phải làm: suy gẫm, suy nghĩ, nếm hương vị…
 
7/ Chính trị

Bài giảng luôn có tính cách chính trị bởi vì nó ở trong chính trị, giữa giáo dân. Tất cả những gì chúng ta làm đều có một tầm mức chính trị và đó là xây dựng một nền văn minh. Chúng ta cũng có thể nói như vậy với tòa giải tội, với tha tội, mình xây dựng điều tốt cho tập thể. Đó là một cách hành động chính trị tốt. Bài giảng không bao giờ có tính cách trừu tượng cho lợi ích chung. Trong nghĩa này, bài giảng luôn là chính trị.
 
Giuse Nguyễn Tùng Lâm dịch (phanxico.vn)


Giáo lý về thói xấu và nhân đức (10.04.2024): Bài 15 – Nhân đức can đảm (12/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (03.04.2024): Bài 14 – Nhân đức công bình (4/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (27.03.2024): Bài 13 – Nhân đức kiên nhẫn (4/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (20.03.2024): Bài 12 – Nhân đức khôn ngoan (4/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (13.03.2024): Bài 11 – Thực hành nhân đức (4/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (06.03.2024): Bài 10 – Chống lại thói kiêu ngạo bằng tính khiêm nhường (4/4/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (28.02.2024) Bài 9: Ghen tị và kiêu ngạo (4/3/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (14.02.2024) Bài 8: Sự biếng nhác (15/2/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (07.02.2024) Bài 7: Nỗi buồn (15/2/2024)

Giáo lý về thói xấu và nhân đức (31.01.2024): Bài 6 – Nóng giận (5/2/2024)

Chúa Nhật XXXII Thường Niên – Năm A - Mười Nàng Trinh Nữ (11/11/2017)

Kính nhớ và cầu nguyện cho các Giám mục Việt Nam đã qua đời (3/11/2017)

Không có các Kitô hữu (1/11/2017)

Chúa Kitô chịu đóng đinh là tâm điểm của cuộc đời tôi (30/10/2017)

Cần tỉnh thức và xét mình để tránh sa vào cạm bẫy thế gian (18/10/2017)

Người tôi tớ đích thực phục vụ thế nào? (4/10/2017)

Ơn an ủi không phải là sự vui nhộn nhưng là bình an của Chúa (29/9/2017)

7 đặc điểm của Thiên Chúa khi tha thứ (16/9/2017)

Các «lời khuyên nho nhỏ» của Mẹ Têrêxa để có một hôn nhân hạnh phúc (4/9/2017)

Ma quỷ thừa nhận với người trừ quỷ: “Tôi sợ Đức Bà” (14/8/2017)
 Các tin khác:  1   2   3   4   5   Trang kế  Trang cuối
 
 
  Trang chủ Giáo hội Gia đình Bồi dưỡng tâm linh Mục vụ Chuyên đề Thông tin diễn đàn